Nhật Ký Mẹ Bầu xin được bật mí chia sẻ các tư thế ngủ cho mẹ bầu đề thoài mái cho thai phụ, để thai nhi lớn nhanh hơn trong bụng, ngoài ra còn lưu ý một số tư thế đi vệ sinh không ảnh hưởng xấu đến thai nhi trong bụng, chính việc nằm ngủ cũng là điều bác sỹ khuyên các bà mẹ làm theo.
Mục Lục Bài Viết
Tư thế ngủ cho mẹ bầu – bà bầu nên nằm tư thế nào tốt
Mang thai cũng như vác một sinh mệt ngày một lớn lên trong bụng, vì thế tư thế ngủ rất quan trong để bé phát triển khỏe mạnh bên trong, thoải mái cho mẹ nữa, tham khảo 3 tư thế ngủ sau đây ở giai đoạn khác nhau.
Nằm ngửa hay nghiên là tư thế ngủ cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu khi thai nhi chưa phát triển lớn, nên mẹ bầu yên tâm không sợ ảnh hưởng đến bé trong bụng, nhưng khuyến khích mẹ tập ngủ nghiêng để quen dần với các tháng tiếp theo.
Nằm nghiêng bên trái là tư thế của bà bầu nên nằm khi ở giai đoạn 3 tháng giữa khi thai nhi lớn dần thấy bụng, ngủ nghiêng bên trái khiến giấc ngủ sẽ sâu hơn đặc biệt không ảnh hưởng đến bé trong bụng, vì tư thế ngủ cho mẹ bầu lúc này không áp lực lên các bộ phận khác hay tử cung, nằm tư thế này giúp động mạch chủ không tắt nghẽn cung cấp máu và chất cần thiết cho thai nhi phát triển tốt
Không ôm gối khi ngủ là điều cần thiết cho các mẹ bầu vì làm ảnh hưởng hô hấp.
Tư thế nằm của thai nhi trong bụng mẹ khi sắp chào đời
Cùng tìm hiểu các tư thế của thai nhi để biết con mình làm gì trong bụng mẹ
Thai ngôi đầu, mặt quay vào
Cách nằm của thai nhi thuận lợi nhất để chuẩn bị chào đời, em bé dễ dàng di chuyển qua ống sanh
Thai ngôi mông
Mông là bộ phận nằm dưới tử cung, hai chân dơ thẳng lên đầu vơ thể
Thai ngôi đầu, mặt quay ra
Là vị trí ngôi chỏm đầu khi đầu em bé đã quay xuống dưới cổ tử cung mẹ nhưng mặt lại quay ra ngoài.
Thai ngôi ngang
Thai ngôi mông, chân ở dưới
Vị trí nằm của song thai
Tư thế đi vệ sinh của bà bầu như thế nào tốt cho thai nhi
Khi đi vệ sinh với phụ nữ thì cần phải ngồi, nhưng lưu ý các thai phụ chuyển từ thế đứng sang ngồi thật nhẹ nhàng trước hết nhé, tránh ngồi đột ngột, với bầu trên 3 tháng thai nhi lớn nhiều thì cần ôm bụng trước khi ngồi.
Ngồi vệ sinh không nên ngồi kiểu thư giãn ngồi lâu không tốt cho sức khỏe khi đứng lên, trung bình không được kéo dài hơn 15 phút nhé vì ngồi lâu mẹ bầu dễ choáng váng.
Tư thế đi vệ sinh của bà bầu khuyến khích không nên
Ngồi tư thế nghiên về trước: ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ tạo áp lực lẫn thai nhi trong bụng.
Ngồi tư thế vai buông thõng: vì ngồi như thế này sẽ áp lực lên cột sống
Ngồi tư thế không điểm tựa: gây áp lực lên cơ lưng bà bầu gây ra chứng đau lưng hơn.